1. Thiến
Heo Đực
- Heo đực con lúc 6 tuần tuổi
khoảng 10 đến 12kg nên chỉ cần hai người
- Người phụ
việc hai tay cầm chặt hai chân của heo, dốc ngược đầu xuống đất, sao cho hai đầu gối vừa vặn kẹp chặt đầu heo không cho nó vùng vẫy, như vậy là lưng heo
hướng về phía bụng người phụ việc, còn bụng heo hướng về phía người thiến.
- Người thiến heo được rãnh cả hai tay nên tiến hành công việc thiến như sau:
+ Dùng dao lam cạo sạch lông ở bìu dái heo.
+ Dùng xà phòng rửa sạch bộ dái heo rồi lau cho khô.
+ Sát trùng kỹ chỗ định mổ (phía dưới bìu dái, để sau này nước vàng rỉ ra hết khôgn ứ động bên trong khiên vết mổ nhiễm trùng và lâu lành)
+ Dùng ngón trỏ và ngón cái nặn một trong hai dương hạch căng da ra, rồi dùng dao bén rạch thẳng vào dương hạch. Khi dương hạch lòi hẳn ra ngoài thì dùng hai cái kẹp bấm kẹp chặc cuống dương hạch, vị trí cách nhau độ 5cm. Việc kế tiếp là ổn định chiếc kẹp phía sát mình heo, thì cái kẹp bên ngoài thì xoắn nhiều vòng cho đến khi đứt hẳn, thế là thiến xong một viên. Viên còn lại cũng làm tuần tự như cách trên.
+ Sau khi thiến xong, dùng kim may lại vết mổ, nhưng phải chừa một lỗ nhỏ để nước vàng chảy ra sau này. Sát trùng vết mổ, bôi thuốc đỏ, và sau cùng bôi thuốc trừ ruồi muỗi để trừ ruồi muỗi không bu lại vết mổ làm nhiễm trùng.
+ Cẩn thận hơn nên chích ngừa thuốc phong đòn gánh.
Trong thời gian với mổ chưa lành nên cho heo nằm trên rơm khô sạch, giữ chuồng sạch sẽ, và không được tắm.
- Người thiến heo được rãnh cả hai tay nên tiến hành công việc thiến như sau:
+ Dùng dao lam cạo sạch lông ở bìu dái heo.
+ Dùng xà phòng rửa sạch bộ dái heo rồi lau cho khô.
+ Sát trùng kỹ chỗ định mổ (phía dưới bìu dái, để sau này nước vàng rỉ ra hết khôgn ứ động bên trong khiên vết mổ nhiễm trùng và lâu lành)
+ Dùng ngón trỏ và ngón cái nặn một trong hai dương hạch căng da ra, rồi dùng dao bén rạch thẳng vào dương hạch. Khi dương hạch lòi hẳn ra ngoài thì dùng hai cái kẹp bấm kẹp chặc cuống dương hạch, vị trí cách nhau độ 5cm. Việc kế tiếp là ổn định chiếc kẹp phía sát mình heo, thì cái kẹp bên ngoài thì xoắn nhiều vòng cho đến khi đứt hẳn, thế là thiến xong một viên. Viên còn lại cũng làm tuần tự như cách trên.
+ Sau khi thiến xong, dùng kim may lại vết mổ, nhưng phải chừa một lỗ nhỏ để nước vàng chảy ra sau này. Sát trùng vết mổ, bôi thuốc đỏ, và sau cùng bôi thuốc trừ ruồi muỗi để trừ ruồi muỗi không bu lại vết mổ làm nhiễm trùng.
+ Cẩn thận hơn nên chích ngừa thuốc phong đòn gánh.
Trong thời gian với mổ chưa lành nên cho heo nằm trên rơm khô sạch, giữ chuồng sạch sẽ, và không được tắm.
2. Hoạn
lợn Nái
-Chuẩn bị dụng cụ :
+ Dao thiến, cồn, dao, panh, kim cong, chỉ để khâu, cồn
sát trùng và thuốc kháng sinh như :furazonidon, penicilin, tetracilin.
+ Chọn lợn để hoạn.
+ Xác định vị trí để hoạn.
- Thao tác làm :
+ Sát trùng chỗ rạch để hoạn
+ Sát trùng dao, kim cong, chỉ và panh.
+ Cố định lợn, dùng thừng trói lợn lại không để lợn cử
động.
+ Rạch ở phần tâm giữa hông của lợn.
+ Ta cũng có thể dùng phương pháp thủ công như lấy đuôi
của lợn để đo :
Lấy đuôi của lợn gập hai về phần hông của lợn, khi ngọn
của đuôi lợn tới chỗ nào thì đó là chỗ ta nên rạch.
+ ta rạch lớp da bên ngoài khoảng 3cm, sau đó dùng ngón
trỏ đưa vào làm rách lớp phúc mạc bên trong da.
+ Lấy ngón tay sờ vào và tìm buồng trứng khi thấy rồi ta
lôi ra ngoài.
+ Dùng panh kẹp lại và cắt, ta phải luôn để tay vào chỗ
rạch, nếu ta không để vào thì lòng của lợn sẽ bật ra ngoài.
+ Khi lấy xong hai buồng trứng ra, ta phải khâu lại,
trước tiên ta phải khâu lớp phúc mạc, khâu xong ta rắc một ít thuốc kháng sinh
vào và khâu da bên ngoài lại.
+ Sau khi khâu xong ta lại rắc một lượng thuốc kháng sinh
bên ngoài lớp khâu và bôi cồn sát trùng để tránh bị nhiễm trùng.
3. Kỹ thuật bấm nanh
- chuẩn bị dụng cụ :
+ Khay, kìm bấm nanh, cồn sát
trùng.
+ nhốt heo con vào lồng ùm
- Thao tác :
+ Sát trùng kìm bấm nanh
+ Bắt heo con dùng ngón tay trỏ
đưa vào miệng heo con làm sao cho heo con tạo khoảng cách giữa hai hàm là 3 - 5
cm.
+ Sau đó dùng kìm đưa vào miệng
bấm từng chiếc nanh một
+ Chúng ta phải bấm dứt khoát,
không được để vỡ nanh hoặc sót nanh.
+ Khi bấm xong ta phải kiểm tra
lại xem còn sót chiếc nào chưa bấm hết không, nếu còn ta phải bấm lại nốt.
- Lưu ý : Nếu chúng ta bấm bị vỡ nanh hoặc sót
nanh thì sẽ dẫn đến heo con bị viêm lợi, không bú được dẫn đến heo bị còi cọc,
không lớn được, xù lông...
Các Clip Hướng Dẫn Thiến Heo
Các Clip Hướng Dẫn Thiến Heo
nguồn: sưu tầm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét